Những câu hỏi liên quan
T.Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
TUỆ LÂM
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
18 tháng 4 2022 lúc 22:10

Tham khảo:

- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:

+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.

+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.

- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:

+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.

+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.

Bình luận (1)
tài khoản rác
18 tháng 4 2022 lúc 22:11
Bình luận (0)
Nguyễn Hiền Anh
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
8 tháng 10 2021 lúc 18:19

tham thảo : 

 

1. Ma sát có lợi:

+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng

+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc

+Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững

2. Lực ma sát có hại

+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)

+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..

Bình luận (1)
Cao Tùng Lâm
8 tháng 10 2021 lúc 18:20

2 lực ma sát có lợi:

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn

2 ma sát có hại

1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc

2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
2 tháng 5 2022 lúc 22:13

Tham khảo

a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.

b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng

  Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau

c) 

Ma sát có lợi:

+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng

+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc

Lực ma sát không có lợi

+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)

+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tuấn Anh
Xem chi tiết
An Trần
Xem chi tiết
Pham Tran Phuong Nhi
Xem chi tiết
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
12 tháng 5 2016 lúc 21:37

3 loại lực ma sát:

- Ma sát nghỉ: 

+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.

- Ma sát lăn:

+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.

- Ma sát trượt:

+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.

Bình luận (1)
Mai Lín
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2016 lúc 22:59


_Ma sát giữa xích xe và đĩa xe
_Ma sát giữa má phanh của xe và vành xe
_Ma sát giữa bánh xe và mặt đường
_Ma sát giữa các chi tiết máy
_Ma sát khi đi dép với mặt sàn
 

Bình luận (0)